FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí Sỏi thận Nguyên tắc dinh dưỡng cho người bị sỏi thận Việc người bệnh sỏi thận nên ăn gì sẽ được quyết định trên cơ sở các nguyên tắc dinh dưỡng sau: Bổ sung canxi: Nhiều người cho rằng bản chất của sỏi là canxi nên cần phải kiêng hoàn toàn canxi trong khẩu phần ăn hàng ngày để tránh sỏi phát triển. Tuy nhiên, quá trình hình thành sỏi không hẳn là do canxi mà còn do rất nhiều yếu tố khác tạo thành. Nhiều người không ăn các thực phẩm chứa nhiều canxi nhưng vẫn bị sỏi thận; ngược lại có những người ăn nhiều tôm, cua, sữa... nhưng không bị mắc bệnh. Thực chất, việc sử dụng nhiều thực phẩm chứa canxi có hàm lượng đúng quy định có thể giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận. Việc kiêng quá mức các thực phẩm chứa canxi còn gây mất cân bằng trong cơ thể, dẫn đến loãng xương và khiến cơ thể hấp thụ nhiều oxalat hơn, tăng khả năng tạo sỏi thận. Do đó, người bị sỏi thận vẫn nên đưa vào thực đơn sữa, sữa chua, phô mai - những thực phẩm giúp bổ sung canxi. Uống nhiều nước: Người bị sỏi thận nên uống nhiều nước mỗi ngày, sao cho lượng nước tiểu một ngày lớn hơn 2,5 lít. Đi tiểu nhiều sẽ khiến sỏi ít có khả năng tái phát. Bất kể bị sỏi thận loại nào cũng cần uống nhiều nước. Có thể uống nước lọc, nước hoa quả và nước canh trong bữa ăn. Các loại thực phẩm giàu vitamin B6 và vitamin A: Đây là hai loại vitamin rất tốt cho người bị sỏi thận. Vitamin B6 có thể làm giảm khả năng kết tủa sỏi oxalat, còn vitamin A giúp điều hòa hệ thống bài tiết nước tiểu, chống lại sự hình thành sỏi thận. Bệnh tiểu đường 3.1 Điều trị bệnh đái tháo đường Bệnh đái tháo đường có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp. Điều chỉnh chế độ ăn uống, hoạt động thể chất và theo dõi tình trạng bệnh thường xuyên là rất quan trọng nếu bạn bị tiểu đường, bất kể bạn mắc bệnh tiểu đường loại nào. Nếu bạn bị đái tháo đường typ1 bạn sẽ điều trị bắt buộc dùng insulin trong suốt quãng đời còn lại, vì do cơ thể của bạn không tự sản xuất insulin.Nếu bạn bị đái tháo đường typ2, nếu có thể kiểm soát tình trạng của bạn bằng thay đổi lối sống, chẳng hạn như chế độ ăn uống và tập thể dục. Bạn cũng có thể cần dùng thuốc uống hoặc thuốc tiêm, bao gồm insulin hoặc metformin, để kiểm soát lượng đường trong máu. Khi bạn bị đái tháo đường bạn sẽ cần theo dõi nghiêm túc chế độ ăn uống của mình để ngăn chặn lượng đường trong máu tăng quá cao. Điều này thường có nghĩa là theo dõi lượng carbohydrate cũng như hạn chế thực phẩm chế biến sẵn, ít chất xơ. Bác sĩ sẽ đưa cho bạn một phác đồ điều trị để giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu. Có một lời khuyên vô cùng quan trọng rằng nếu bạn nghi ngờ bạn có những triệu chứng của bệnh tiểu đường thì đừng ngần ngại hãy đến gặp bác sĩ. Khi bệnh được điều trị sớm thì việc kiểm soát bệnh sẽ hiệu quả hơn, đây cũng là chìa khóa để kiểm soát các triệu chứng và ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng hơn. Tiểu đường tuýp 2 Nếu nhận thấy mình có dấu hiệu sớm của tiểu đường hãy đi khám ngay! Nếu bạn bị đái tháo đường typ1 bạn sẽ cần phải kiểm soát lượng glucose bằng cách kết hợp insulin với chế độ ăn uống và hoạt động. Nếu bạn bị đái tháo đường typ2, bạn có thể kiểm soát lượng đường trong máu bằng chế độ ăn uống và hoạt động một mình, hoặc thêm thuốc khi cần thiết. Bệnh đái tháo đường là một bệnh tiến triển có thể cần đánh giá lại và thay đổi kế hoạch điều trị theo thời gian. 3.2 Các cách phòng ngừa bệnh đái tháo đường Bệnh đái tháo đường có thể không được ngăn ngừa trong mọi trường hợp. Bệnh đái tháo đường typ1 không thể ngăn ngừa được. Bạn có thể giảm cơ hội phát triển bệnh đái tháo đường typ2 bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và duy trì hoạt động. Tuy nhiên, di truyền và các yếu tố rủi ro khác có thể làm tăng rủi ro của bạn mặc dù nỗ lực tốt nhất của bạn. Ngay cả khi bạn được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường bạn có thể sống một cuộc sống đầy đủ. Bệnh đái tháo đường đòi hỏi phải lập kế hoạch và quản lý cẩn thận, nhưng nó không nên ngăn cản bạn tham gia và tận hưởng các hoạt động hàng ngày. bệnh gút Giới Thiệu về Cây Nở Ngày Đất Tên khoa học là Gomphrena thuộc họ rau dền Amaranthacease, Bộ Cẩm chướng Caryophyllales, Cây mọc hoang thân thảo, có phiến lá dầy mọc đối xứng nhau, nhiều lông, và cuống lá nhỏ, một cành thường cho ra 5 -7 lá. Hoa màu trắng, giống hoa cỏ lau nhưng nhỏ, cánh hoa cứng và thon ngọn, nhụy có màu nâu, cây ra hoa quanh năm, và cho nhiều quả. Thành phần hóa học phân tích Cây Nở Ngày Đất Chứa nhiều flavones, flavonoïdes glycosides, gomphrenol giúp giúp ức chế các Acid uric trong máu, thải các độc tố ra ngoài, Hiện Cây Nở ngày Đất đang sử dụng để điều trị bệnh Gout trong thời gian điều trị sớm nhất, trong rễ cây có thành phần flavonoïdes và saponines làm giảm đau các triệu chứng cơ bắp va chạm gây ra, Người sử dụng nhiều chất đạm dẫn đến khớp, Gout qua tác dụng từ dược tính ở rễ, lá cây giúp điều trị hoàn toàn loại bệnh này. 2. Đối tượng sử dụng: Trà Cây Nở Ngày Đất LAVA có thành phần từ 100% cây Nở ngày đất, không hóa chất, phụ gia, chất bảo quản nên khi an toàn sử dụng lâu dài. Ngoài ra, với công nghệ đóng gói và sơ chế khép kín giúp dược tính tốt nhất trong điều trị: Người bệnh gout Người có Acid Uric trong máu cao Người có nguy cơ mắc bệnh gout như dùng bia rượu, hải sản thường xuyên. Đối tượng đau các chứng về xương khớp. 3. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản: Hướng dẫn sử dụng: Ngâm 3 túi lọc vào 1 lít nước nóng. Dùng làm nước uống hằng ngày, ngày dùng 6 túi. Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Thời hạn bảo quản: 24 tháng. Khối lượng tịnh: 30 túi * 5 gram Giá: 72.000 đồng/hộp 150 gram Những lưu ý khi sử dụng: Cây Nở Ngày Đất có tính nóng, nên kết hợp với Cà gai leo LAVA để sử dụng. Uống đậm nhạt tùy theo mức độ người bệnh, dùng thường xuyên lâu dài. Cam kết cho đổi, trả hàng, hoàn tiền nếu chất lượng và tác dụng sản phẩm không như quảng cáo. Yên tâm đặt hàng: 0986.050.320 hoặc 0903.954.917 CÔNG TY TNHH LAVA Địa chỉ : 21 Nguyễn Thiện Thuật, Phường Đông Lương, Tp.Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị Phone : 0986.050.320 Fax : 053.3560.881 Email : thanhthe@lavavietnam.com