Nhung dieu can biet khi xet nghiem hba1c

Thảo luận trong 'Linh Tinh' bắt đầu bởi thuyduongnguyen272, 16/12/22.

  1. Nhung dieu can biet khi xet nghiem hba1c

    Nhung dieu can biet khi xet nghiem hba1c

    LIÊN HỆ (111 Đọc / 0 Thích / 0 Bình luận)
    1. Thông tin chủ đề
    2. Tỉnh/TP: Bạc Liêu
    3. Tình trạng hàng: Like New
    4. Nhu cầu: Cần Bán
    1. Thông tin người đăng
    2. Tài khoản: thuyduongnguyen272
    3. Ngày đăng: 16/12/22 lúc 10:50
    4. Số điện thoại: 0935042938
  2. thuyduongnguyen272

    thuyduongnguyen272 Thành viên Thành viên

    Tham gia:
    22/4/22
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí no-spam Xét nghiệm HbA1c là vấn đề vô cùng quan trọng, nó được sử dụng trong việc chẩn đoán bệnh lý đái tháo đường. Hiện nay, có khá nhiều bệnh nhân thắc mắc rằng việc xét nghiệm HbA1c có cần phải nhịn ăn giống như xét nghiệm định lượng Glucose trong máu hay không? Bài viết này sẽ giải đáp cho câu hỏi này.

    [​IMG]

    Xét nghiệm HbA1c cần chuẩn bị gì?[/caption]

    Xét nghiệm HbA1 là gì?

    Định lượng glycohemoglobin hay xét nghiệm HbA1c là một loại thủ thuật xét nghiệm máu với mục đích kiểm tra lượng đường (glucose) gắn với hemoglobin trong các tế bào hồng cầu.

    Khi hemoglobin và glucose kết hợp với nhau, có một lớp đường sẽ bao bọc xung quanh hemoglobin. Lớp bao bọc này dày hơn khi lượng đường trong máu tăng thêm. Những người đang mắc bệnh đái tháo đường hoặc các bệnh khác làm tăng đường huyết sẽ có lượng đường gắn với hemoglobin nhiều hơn người bình thường.

    Chỉ định trong việc xét nghiệm HbA1c

    Bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm HbA1c với các bệnh nhân có những biểu hiện dưới đây:
    • Thường xuyên cảm thấy khát nước.
    • Đi tiểu nhiều lần trong một ngày.
    • Ăn nhiều, luôn có cảm giác thèm ăn.
    • Cơ thể mệt mỏi
    • Sút cân, gầy đi nhiều
    • Người mắc các bệnh nhiễm trùng điều trị lâu khỏi
    Đồng thời, bác sĩ cũng sẽ chỉ định làm xét nghiệm HbA1c cho những người bị thừa cân, béo phì và đi kèm với các yếu tố nguy cơ nguy hiểm như:
    • Ít vận động dẫn đến thể lực kém.
    • Tiền sử trong gia đình có người bị đái tháo đường.
    • Người thuộc chủng tộc hay dân tộc có nguy cơ cao bị đái tháo đường.
    • Người có tiền sử mắc bệnh tăng huyết áp.
    • Có các bất thường về chuyển hóa Lipid.
    • Phụ nữ đang mang thai, người mắc hội chứng buồng trứng đa nang.
    • Tiền sử bệnh lý tim mạch
    Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị bệnh đái tháo đường, việc xét nghiệm HbA1c cũng được chỉ định để theo dõi sự kiểm soát lượng đường trong máu, giúp bác sĩ đánh giá được đường máu của bệnh nhân có kiểm soát tốt hay không trong suốt khoảng thời gian điều trị vừa rồi. Đồng thời, HbA1c còn giúp các Y Bác sĩ tiên lượng được sự hình thành hay tiến triển của các biến chứng về vi mạch máu do đái tháo đường gây nên.

    Những điều cần lưu ý trước khi xét nghiệm HbA1c

    [​IMG]

    Trước khi xét nghiệm HbA1c, bạn cần lưu ý những điều sau:
    • Các chỉ số HbA1c sẽ không phản ánh sự tăng hay giảm đường huyết tạm thời do ăn uống hay dùng thuốc, đồng thời cũng không phản ánh khả năng kiểm soát đường trong vòng 3–4 tuần trước đó.
    • Một số bệnh lý có nguy cơ làm sai lệch kết quả xét nghiệm, ví dụ như: Hemoglobin hình liềm, thiếu máu tán huyết, thiếu sắt.
    Bên cạnh đó, các thông số xét nghiệm cũng có khả năng sai lệch nếu bạn mất nhiều máu hoặc được truyền máu trước đó không lâu. Hãy báo nagy với bác sĩ về những vấn đề trên nếu bạn chuẩn bị làm xét nghiệm định lượng HbA1c.

    Quy trình làm xét nghiệm HbA1c

    Xét nghiệm HbA1c là một xét nghiệm máu. Vì vậy, tương tự như các xét nghiệm khác, bạn sẽ được lấy máu để kiểm tra. Các nhân viên y tế sẽ tiến hành như sau:

    [caption id="attachment_246636" align="aligncenter" width="900"][​IMG]

    Lấy màu để làm xét nghiệm HbA1c

    Quấn băng đàn hồi (garô) xung quanh cánh tay bạn để chặn không cho máu chảy ra. Điều này giúp cho các tĩnh mạch dưới garô nổi rõ hơn, vì vậy có thể dễ dàng đưa kim vào tĩnh mạch.
    • Làm sạch da bằng cồn
    • Đưa kim vào tĩnh mạch, có thể phải đâm kim nhiều lần đến khi tìm được tĩnh mạch
    • Kéo pít-tông để lấy máu
    • Tháo garô ra khỏi cánh tay khi đã lấy đủ máu.
    • Đặt một miếng gạc hoặc bông trên chỗ lấy sáu sau khi rút kim ra.
    • Đè lên chỗ lấy máu và sau đó dán băng lại để không bị nhiễm trùng.
     

    Bình Luận Bằng Facebook

Chia sẻ trang này