Mô tả vị trí nhân viên kinh doanh

Thảo luận trong 'Ẩm thực' bắt đầu bởi tungkienhung123, 25/11/19.

  1. Mô tả vị trí nhân viên kinh doanh

    Mô tả vị trí nhân viên kinh doanh

    LIÊN HỆ (387 Đọc / 0 Thích / 0 Bình luận)
    1. Thông tin chủ đề
    2. Tỉnh/TP: Thừa Thiên Huế
    3. Tình trạng hàng: Like New
    4. Nhu cầu: Cần Mua
    1. Thông tin người đăng
    2. Tài khoản: tungkienhung123
    3. Ngày đăng: 25/11/19 lúc 15:51
    4. Số điện thoại: 0961414656
  2. tungkienhung123

    tungkienhung123 Thành viên Thành viên

    Tham gia:
    21/11/19
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nữ
    FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí no-spam Mô tả công việc của một nhân viên kinh doanh?

    Nhân viên kinh doanh là tiền tuyến của một doanh nghiệp, đảm bảo cho sự sống còn của doanh nghiệp trên thị trường khốc liệt. Bạn sẽ thay mặt doanh nghiệp để cung cấp và đáp ứng dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Điều này cũng có nghĩa là các vấn đề liên quan đến chăm sóc khách hàng, chất lượng dịch vụ đều do bạn chịu trách nhiệm.

    Hầu hết các doanh nghiệp đều tìm kiếm nhân viên kinh doanh đã từng có kinh nghiệm trong ngành sản phẩm của họ. Tuy nhiên, vẫn luôn có những vị trí cho người mới không yêu cầu kinh nghiệm cho nhưng ai đổi ngành hoặc chưa từng tiếp xúc với công việc này.

    [​IMG]

    Mô tả chi tiết công việc nhân viên kinh doanh

    Tìm kiếm khách hàng tiềm năng

    Xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng

    Tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng

    Luôn học hỏi để có kiến thức toàn diện về sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời tìm hiểu thêm về sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh

    Theo sát và đảm bảo chất lượng khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng, góp ý để đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho khách hàng

    Trình đô chuyên môn cần thiết

    Khả năng giao tiếp tốt

    Kỹ năng viết và nói thành thục, đảm bảo dễ nghe, dễ hiểu

    Khả năng làm việc chủ động và độc lập

    Khả năng quản lý công việc và thời gian tốt

    Kỹ năng văn phòng, quản lý dữ liệu tốt

    Kiến thức chuyên ngành sản phẩm tốt

    Thu nhập của nhân viên kinh doanh

    [​IMG]

    Thu nhập của nhân viên kinh doanh bao gồm lương cứng + % hoa hồng + thưởng. Chủ yếu, nguồn thu chính của nhân viên kinh doanh chính là hoa hồng và thưởng. Tùy vào từng ngành sản phẩm sẽ có % hoa hồng khác nhau.

    Ngành bất động sản: Hoa hồng tính theo % sản phẩm. Trung bình hoa hồng của một sản phẩm giao động từ 12 triệu – 80 triệu đồng tùy sản phẩm

    Ngành bán lẻ: Hoa hồng tính theo % doanh thu tháng. Trung bình một nhật viên có doanh thu 1 tỷ/1 tháng sẽ có mức hoa hồng 2-3 triệu đồng

    Ngành ô tô: Hoa hồng tính theo % sản phẩm. Trung bình một sản phẩm có hoa hồng từ 2-8 triệu đồng

    Ngành dịch vụ, bán khóa học, chương trình: Trung bình một sản phẩm có hoa hồng từ 200.000 đồng – 3 triệu đồng

    Vậy làm thế nào để trở thành một nhân viên kinh doanh thành đạt?

    [​IMG]

    Lắng nghe nhiều hơn

    “Ấn tượng đầu tiên cũng chính là ấn tương cuối cùng”. Đừng nói hay giới thiệu quá nhiều về sản phẩm khi mới gặp mặt khách hàng. Thay vào đó, hãy lắng nghe nhu cầu của khách hàng, điều họ cần là gì. Khi khách hàng nói xong, bạn sẽ có cơ hội để trình bày sản phẩm mình bán cũng như giải thích tại sao sản phẩm có thể xử lí được vấn đề họ gặp phải. Hãy luôn nhớ rằng, bán hàng không chỉ đơn giản là bán được sản phẩm cho người khác mà là xây dựng mối quan hệ giữa khách hàng và nhân viên kinh doanh. Khi bạn biết được vấn đề của khách hàng và giúp họ giải quyết, đó mới là một giao dịch thành công.

    Luôn học hỏi

    Nếu bạn nghĩ rằng người khác bán được hàng vì họ có tài lẻ, có duyên với khách hàng thì bạn đã lầm. Đừng bao giờ ngại ngùng hỏi người khác xem làm thế nào họ có thể thành công được, phân tích và học hỏi kĩ năng mới. Bạn luôn phải mở rộng với các cơ hội có thể học hỏi. Hãy nhớ rằng “học chưa bao giờ là đủ”

    Biến khách hàng trở thành đối tác

    Điều khác biệt giữa một nhân viên kinh doanh thành công và thất bại chính là thái độ của họ đối với khách hàng. Trong khi người thành công luôn tìm khách giúp khách hàng của họ, kẻ thất bị chỉ chăm chăm đạt được mục tiêu bán hàng đề ra và bỏ rơi khách hàng sau đó. Nếu bạn chỉ coi khách hàng như một giao dịch đơn thuần thì bạn cũng chỉ tầm thường những tất cả thị trường. Nếu bạn muốn thành công, hãy giúp đỡ khách hàng thay vì bán hàng. Tạo một mối quan hệ win – win. Nhớ rằng, bán hàng hậu sale vừa quan trọng, vừa dễ hơn làm tìm kiếm khách hàng mới toanh.

    Đối mặt với thất bại và học hỏi

    Bạn sẽ luôn đối mặt với thất bại khi gặp thử thách mới, đó là điều không thể tránh khỏi. Nhưng khiến bản thân thụt lùi xong những thất bại đó mới khiến bạn thất sự thất bại. Để đạt được thành công, bạn cần phải học cách tự đúng dậy, học hỏi từ chúng và biến những cảm xúc thất bại đó thành động lực tiếp tục chiếu đấu.

    Biến thành công trở thành thói quen

    Khi hỏi bất kì người thành đạt nào câu hỏi:”Làm thế nào anh/chị có được thành công như vậy”, bạn sẽ luôn nhận được câu trả lời: Họ không bao giờ để thất bại làm nhụt chí, luôn nghĩ tới thành công như một thói quen và luôn hướng tới nó. Hay nói cách khác, để đạt được thành công, bạn luôn phải có tâm trí của một người thành công. Một khi bạn đã vào guồng, bạn sẽ thấy thành công tìm đến với bạn.



    Nếu bạn yêu thích công việc kinh doanh và muốn thử sức. Hãy Ứng tuyển ngay tại Địa Ốc Kiến Hưng để có môi trường làm việc tốt nhất
     

    Bình Luận Bằng Facebook

Chia sẻ trang này