Khám bệnh tại đa khoa Phương Nam

Thảo luận trong 'Linh Tinh' bắt đầu bởi Hugvinhqwrwe, 27/7/20.

  1. Khám bệnh tại đa khoa Phương Nam

    Khám bệnh tại đa khoa Phương Nam

    LIÊN HỆ (299 Đọc / 0 Thích / 0 Bình luận)
    1. Thông tin chủ đề
    2. Tỉnh/TP: Tp. Hồ Chí Minh
    3. Tình trạng hàng: Mới 100%
    4. Nhu cầu: Cần Bán
    1. Thông tin người đăng
    2. Tài khoản: Hugvinhqwrwe
    3. Ngày đăng: 27/7/20 lúc 15:28
    4. Số điện thoại: 1900633496
  2. Hugvinhqwrwe

    Hugvinhqwrwe Thành viên Thành viên

    Tham gia:
    24/3/20
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí no-spam 1. Methadone là gì?

    Thuốc Methadone là một loại thuốc bắt buộc phải kê theo toa. Đây là một thuốc thuộc nhóm opioids. Những thuốc tương tác với các thụ thể opioid trong não mang lại một loạt các phản ứng trong cơ thể. Nó đi từ cảm giác giảm đau, đến thư giãn, khoái cảm và mãn nguyện. Nói đến đây, chúng ta sẽ có thắc mắc rằng tại sao Heroin cũng thuộc nhóm Opioids. Nhưng lại sử dụng methadone điều trị nghiện Heroin. Thực chất Methadone được dùng thay thế cho heroin và các loại thuốc phiện khác.


    Thời gian bán hủy của Methadone dài hơn nhiều so với Heroin, khi đó nó sẽ giảm số lần bạn sử dụng Heroin. Ví dụ, khi sử dụng heroin, tác dụng của nó kéo dài trong khoàng 6 tiếng làm bạn hưng phấn, thoải mái. Nhưng sau 6 tiếng đó, bạn bắt đầu lên cơn “đói thuốc” và vật vã và phải sử dụng liều tiếp theo. Nhưng khi dùng methadone thay thế, thời gian tác dụng của methadone từ 25 – 40 tiếng. Làm bạn không còn thèm thuốc và phải sử dụng heroin liên tục nhiều lần.


    2. Methadone có gì tốt hơn so với heroin?

    Nhưng nếu vậy liệu rằng chúng ta có đang sử dụng một dang “chất gây nghiện” khác để thay thế Heroin. Mặc dù methadone cùng nhóm và cùng tác động giống Heroin. Nhưng methadone là thuốc được chứng minh có ít tác động có hại lên cơ thể con người hơn so với heroin.
    [​IMG]


    Để sử dụng methadone, người bệnh phải tới trung tâm y tế lấy thuốc uống ngay tại trung tâm.


    Khi dùng methadone, người bệnh được kiểm soát liều lượng và triệu chứng chặt chẽ. Duy trì Methadone giữ cho người bệnh ổn định trong khi họ tạo ra những thay đổi tích cực trong cuộc sống của họ. Các vấn đề sức khỏe được giảm hoặc tránh, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến tiêm chích, chẳng hạn như HIV, viêm gan B và virus viêm gan C, nhiễm trùng da và các vấn đề về tĩnh mạch. Hơn nữa, chi phí sử dụng methadone rẻ hơn rất nhiều so với heroin. Ở một số quốc gia còn phát methadone miễn phí.


    3. Các tác dụng phụ có thể gặp phải khi sử dụng methadone

    Các tác dụng phụ phổ biến nhất của methadone là:

    • Đổ mồ hôi nhiều (uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để tránh mất nước)
    • Tiểu khó, tiểu lắt nhắt.
    • Chán ăn, buồn nôn.
    • Bụng cồn cào.
    • Táo bón.
    • Đau cơ và khớp.
    • Chu kỳ kinh không đều ở phụ nữ.
    • Giảm ham muốn tình dục.
    • Phát ban và ngứa.
    • Ngầy ngật, lơ mơ.
    4. Điều trị nghiện heroin bằng methadone trong bao lâu?

    Thời gian sử dụng methadone để điều trị cai nghiện heroin tùy vào triệu chứng và độ tuân thủ của từng người. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng cần ít nhất một năm và một số trường hợp có thể kéo dài hơn thế. Sau thời gian đầu dùng methadone theo liều tiêu chuẩn, bệnh nhân sẽ được điều chỉnh giảm liều từ từ để ngăn ngừa hội chứng cai thuốc. Dù vậy, nếu nguy cơ tái nghiện cao, một số người có thể phải duy trì methadone lâu dài.

    5. Vì sao người ta không cho mang methadone về nhà?

    Chắc hẳn có rất nhiều người thắc mắc rằng vì sao những người điều tri methadone hàng tuần phải tới uống thuốc mà không được mang về nhà. Lý do một phần là bởi vì methadone có tính chất giống heroin. Một số kẻ buôn bán ma túy sẽ lợi dụng tính chất này để chế tạo methadone thành một loại ma túy. Hơn nữa, việc để người điều trị hằng ngày tới lấy thuốc uống, giúp nhân viên y tế kiểm soát được liều lượng, tránh gây tình trạng “nghiện” methadone. Và giúp việc theo dõi điều trị nghiện heroin được đều đặn hơn.

    Sau khi xét nghiệm, nếu là bị nhiễm HIV thì tôi nên làm gì?

    Bạn không nên hoảng hốt, bi quan. Nhiễm HIV không phải là tội hay tệ nạn xã hội xấu xa đáng bị xã hội ruồng bỏ mà chỉ đơn thuần là một căn bệnh cho đến nay khoa học chưa tìm ra thuốc chữa trị. Kết quả xét nghiệm dương tính chỉ có nghĩa là bạn đang có HIV trong máu. Thực tế cho thấy nhiều người nhiễm HIV vẫn sống hoàn toàn bình thường khỏe mạnh trong nhiều năm và bạn hoàn toàn có quyền được hy vọng rằng trong thời gian đó khoa học sẽ phát triển và sẽ tìm ra thuốc chữa.

    Các cơ sở khám chữa bệnh, các trung tâm tư vấn về HIV/AIDS sẵn sàng chỉ dẫn cho bạn thêm những điều cần thiết để đối phó với tình huống này.


    Pháp luật qui định bạn phải thông báo cho vợ hoặc chồng mình về việc bạn bị nhiễm HIV, nhưng bạn không có nghĩa vụ phải nói điều đó cho bất cứ người nào khác. Bạn vẫn có thể làm việc, tham gia các hoạt động xã hội bình thường. Tuy nhiên, nếu công việc bạn đang làm thuộc danh mục những nghề, công việc mà pháp luật qui định người bị nhiễm HIV/AIDS không được làm thì bạn nên chủ động đề nghị được chuyển sang làm một công việc khác phù hợp với mình và với các qui định của pháp luật. Việc chuyển người bị nhiễm HIV/AIDS sang làm công việc khác phù hợp hơn cũng là trách nhiệm người chủ sử dụng lao động.
    [​IMG]
    Địa chỉ khám chữa bệnh tốt nhất cho bạn


    Bạn cũng cần chủ động hạn chế bớt một số hoạt động hoặc áp dụng các biện pháp phòng ngừa để không làm lây nhiễm HIV/AIDS cho người khác, ví dụ như khi có quan hệ tình dục phải dùng bao cao su và đặc biệt không nên có con. Bạn nên đặc biệt chú ý giữ gìn sức khỏe, tránh bị cảm cúm hay các bệnh thông thường khác có thể làm cơ thể suy yếu. định kỳ bạn nên đi khám sức khỏe, tham khảo ý kiến của bác sỹ để được chỉ dẫn một số loại thuốc, ví dụ AZT ( Zidovudine), DDI ( Didanosin), Lamivudine, Indinaviz có tác dụng làm chậm quá trình phát triển của virus HIV.

    >> Xem thêm: Địa chỉ khám chữa HIV uy tín: https://www.google.no/url?q=https://phongkhamdakhoadalat.vn/

    Hãy luôn nhớ rằng các quyền cơ bản của bạn như quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được khám chữa bệnh, có việc làm, tự do cư trú đi lại, quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm......được pháp luật bảo đảm và bạn có thể khiếu nại đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp các quyền của bạn bị vi phạm.
     

    Bình Luận Bằng Facebook

Chia sẻ trang này