Dấu hiệu trật khớp cổ chân và bong gân khác nhau như thế nào?

Thảo luận trong 'Linh Tinh' bắt đầu bởi truong.tueminh, 10/6/21.

  1. Dấu hiệu trật khớp cổ chân và bong gân khác nhau như thế nào?

    Dấu hiệu trật khớp cổ chân và bong gân khác nhau như thế nào?

    LIÊN HỆ (502 Đọc / 0 Thích / 0 Bình luận)
    1. Thông tin chủ đề
    2. Tỉnh/TP: Lai Châu
    3. Tình trạng hàng: Hàng cũ
    4. Nhu cầu: Cần Mua
    1. Thông tin người đăng
    2. Tài khoản: truong.tueminh
    3. Ngày đăng: 10/6/21 lúc 10:13
    4. Số điện thoại: 0942310909
  2. truong.tueminh

    truong.tueminh Thành viên Thành viên

    Tham gia:
    29/4/21
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Giới tính:
    Nam
    FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí no-spam
    Dấu hiệu trật khớp cổ chân và bong gân chân hầu đều khiến người ta nhầm lẫn. Thế nhưng chúng vẫn có những đặc điểm để chúng ta có cách phân biệt để sơ cứu kịp thời. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau của chúng tôi nhé!


    Phân biệt dấu hiệu trật khớp cổ chân và bong gân

    Bản chất

    • Trật khớp cổ chân: là tình trạng dây chằng không còn khả năng cố định được các khớp tại cổ chân. Cho nên các đầu xương bị lệch khỏi vị trí vốn có của nó.

    • Bong gân: là hiện tượng đau gần giống với trật khớp nhưng bản chất của bong gân là phần gân ở xung quanh ổ khớp bị rách ra. Khác với trật khớp là các đầu xương khớp bị lệch khỏi ổ khớp.

    Dấu hiệu

    - Dấu hiệu trật khớp cổ chân thường là đau, sưng phù nề, co cứng lại nhưng dấu hiệu chắc chắn nhất là:

    • Sờ khớp thấy rỗng

    • Cử động đàn hồi

    • Biến dạng
    Khi tình trạng trật khớp cổ chân nguy hiểm đó là xuất hiện các dấu hiệu như:

    • Thâm tím luôn tại chỗ

    • Khớp sưng phù lên

    • Đau không nhấc nổi chân
    - Dấu hiệu bong gân:

    Chúng ta có thể dễ dàng nhận biết bong gân hay không qua các dấu hiệu như:

    • Đau nhức, sưng to, phù nề quanh vị trí bị thương.

    • Thường bị lỏng lẻo ở nơi bị chấn thương, sờ vào mềm với dấu hiệu bầm tím.
    Vị trí thường gặp

    • Ngoài trật khớp cổ chân thì một số vị trí sau cũng dễ bị trật khớp: bả vai, khuỷu tay, cổ tay, ngón tay, đầu gối …

    • Bong gân cũng thường xuất hiện ở các vị trí gần giống với trật khớp như: đầu gối, vai, mắt cá chân, cổ tay…

    Cách xử lý bong gân và trật khớp cổ chân

    Cách xử lý bong gân

    Nếu như chưa thể đưa bệnh nhân bong gân tới bệnh nhân ngay thì các bạn có thể thực hiện cách đơn giản sau để giảm đau.

    • Sử dụng đá qua một lớp vải rồi chườm đều tay liên tục trong vòng 10 - 15 phút.

    • Bên cạnh đó, nằm hoặc ngồi yên một chỗ để không làm vết thương nghiêm trọng hơn.

    • Nếu vẫn còn quá đau hãy uống thuốc giảm đau tại hiệu thuốc theo chỉ định của bác sĩ hoặc sẵn ở nhà có như: paracetamol, acid acetylsalicylic (aspirin), ibuprofen ở liều giảm đau, codein và tramadol hay giảm đau mạnh như morphin...
    Cách xử lý trật khớp cổ chân

    Cách xử lý dấu hiệu trật khớp cổ chân cũng gần như bong gân. Do bị trật khớp xương nên việc đưa khớp xương vào đúng vị trí mà không phải người có chuyên môn, kĩ thuật thì rất khó. Vậy chúng ta phải làm thế nào? Các bạn có thể tham khảo 4 bước xử lý trật khớp như trong bài viết: 4 Bước xử lý trật khớp cổ chân tạm thời ngay tại chỗ! trước khi đưa tới bệnh viện.


    Trên đây là cách để giúp các bạn phân biệt được thế nào là trật khớp cổ chân và bong gân. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp các bạn nhận biết tình trạng bệnh tốt nhất để có thể xử lý kịp thời.

     

    Bình Luận Bằng Facebook

Chia sẻ trang này