FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí Con đường tắt cho nông dân khi giá phân bón tăng cao Tình hình COVID-19 vẫn còn đang phức tạp và bùng lên khắp nơi, các tỉnh miền Tây cũng không tránh khỏi việc bị ảnh hưởng. Đứt gãy nhiều chuỗi cung ứng trên thế giới khiến giá vật tư đầu vào của ngành nông nghiệp cũng không phải là ngoại lệ. Gần đây nhất, giá mặt hàng phân bón đang tăng cao đã gây không ít khó khăn trong sản xuất của người nông dân. Diễn biến về giá phân bón gần đây Tại Việt Nam, trong quý I/2021, giá bán các mặt hàng phân bón trong nước vẫn được duy trì ở mức thấp hơn so với giá thế giới. Tuy nhiên, từ đầu tháng 4/2021 đến nay, mặt bằng giá phân bón tại Việt Nam cũng điều chỉnh tăng theo quy luật thị trường thế giới. Hơn nữa, theo thống kê của Hiệp hội Phân bón Việt Nam (FAV), giá nguyên liệu sản xuất phân bón và giá phân bón thế giới để sản xuất các loại phân bón tổng hợp trong tháng 6/2021 cũng tăng mạnh so với tháng 12/2020. Cụ thể, phân đạm ure tăng 62%, DAP tăng trên 54%, Kali tăng 45%,... Phân tích nguyên nhân dẫn đến giá phân bón tăng cao, ông Hoàng Trung - Cục trưởng Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, do chi phí nguyên liệu vật tư đầu vào đối với phân bón tăng rất mạnh, ví dụ như: amoniac, lưu huỳnh… đều tăng từ 50-120% so với cùng kỳ của năm 2020 và so với nhiều năm trước đây. Giá nguyên liệu tăng mạnh là nguyên nhân chính dẫn đến giá phân bón tăng lên. Tiếp đến phải kể đến việc logistic bị đứt gãy nhiều công đoạn và các chi phí liên quan đến logistic tăng rất cao, trong đó có thể kể đến cước phí vận chuyển, tăng từ 3-5 lần (một con số không hề nhỏ), điều này đã tác động đến giá thành vật tư cho sản xuất phân bón. Con đường tắt cho nông dân Nếu sử dụng tốt nguồn phân bón hữu cơ sẽ giúp cho người nông dân thay thế một phần phân bón vô cơ. Trong khi đó, phân bón hữu cơ không chỉ cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng mà còn bảo vệ hệ sinh thái đất cho nông nghiệp, đảm bảo độ tơi xốp và hàm lượng dinh dưỡng cho đất. Nhìn nhận việc giá phân bón tăng cao là quy luật của thị trường thế giới, Bộ trưởng Bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, cần chấp nhận vấn đề này, tuy nhiên, từ đây cũng cần xem đây là cơ hội để cơ cấu lại ngành phân bón trong nước, phù hợp với tình thế. Một phương pháp khác được người người truyền tay nhau đó chính là áp dụng công nghệ vào việc quản lý đối với các cửa hàng phân bón: sử dụng phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail. Ngoài các tính năng cơ bản dành riêng cho việc quản lý, phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail còn tích hợp rất nhiều cái hay, giúp người vận hành chuỗi tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức và chi phí để thuê nhân viên cũng như một số vấn đề phát sinh khác. Nỗi lo về sự tăng giá phân bón sẽ giảm đi một nửa nhờ sử dụng phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail, bởi đây là công cụ thông minh, hỗ trợ người dùng giải quyết mọi vấn đề có liên quan. Sự ra mắt của phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail trong thời gian sắp tới được dự đoán như một cú nổ lớn trong thị trường kinh doanh, hứa hẹn xóa tan mọi khó khăn cho người quản lý, nhất là khi giá phân bón ngày càng tăng cao như hiện tại. Hãy đón chờ sự có mặt của phần mềm quản lý bán vật tư nông nghiệp S2Retail và tìm cách áp dụng chúng vào mô hình kinh doanh của bạn nhé! Chúc bạn thành công!