Chiến lược kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ

Thảo luận trong 'Linh Tinh' bắt đầu bởi hanphan0501, 8/1/21.

  1. Chiến lược kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ

    Chiến lược kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ

    LIÊN HỆ (210 Đọc / 0 Thích / 0 Bình luận)
    1. Thông tin chủ đề
    2. Tỉnh/TP: Tp. Đà Nẵng
    3. Tình trạng hàng: Mới 100%
    4. Nhu cầu: Cần Mua
    1. Thông tin người đăng
    2. Tài khoản: hanphan0501
    3. Ngày đăng: 8/1/21 lúc 17:07
    4. Số điện thoại: 0910933859
  2. hanphan0501

    hanphan0501 Thành viên Thành viên

    Tham gia:
    5/1/21
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nữ
    FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí no-spam Kinh doanh theo hình thức chuỗi cửa hàng đang nở rộ trong những năm gần đây và dần trở thành xu thế tất yếu của các doanh nghiệp bán lẻ nhằm gia tăng sự nhận biết thương hiệu và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Xây dựng chuỗi cửa hàng là tham vọng của rất nhiều người bán lẻ. Tuy vậy, không phải ai cũng thực hiện được ước mơ của mình. Dưới đây là những chiến lược kinh doanh chuỗi cửa hàng mà chúng tôi muốn chia sẻ với bạn:

    1. Thống nhất hình tượng thương hiệu.

    Đầu tiên, phải xây dựng quy hoạch chiến lược hợp lý. Kiểm soát quy mô chuỗi cửa hàng. Tuyệt đối không được theo đuổi số lượng cửa hàng trong chuỗi một cách mù quáng.

    Thu thập đầy đủ thông tin và tư liệu thị trường. Nghiên cứu tính khả dụng một cách khoa học và hợp lý. Lựa chọn địa điểm, quy mô lớn nhỏ của chi nhánh cửa hàng một cách hợp lý.[​IMG]

    Thứ hai, xây dựng hệ thống quy tắc chuỗi cửa hàng kinh doanh tiêu chuẩn. Các cửa hàng trong chuỗi phải thực sự liên kết và đồng nhất với nhau. Mỗi chi nhánh cửa hàng đều cung cấp những sản phẩm, thiết bị giống nhau.

    Bài trí, bố cục và công tác phục vụ trong các chi nhánh cửa hàng cũng phải đồng nhất. Đảm bảo mang lại cảm giác chính quy tiêu chuẩn trong lòng khách hàng đối với mỗi chi nhánh cửa hàng khác nhau. Để khách hàng dù đi đến đâu, cũng luôn cảm nhận được không khí phục vụ giống nhau. Điều này có lợi trong việc xây dựng hình tượng thương hiệu trong lòng người tiêu dùng.

    2. Hoàn thiện thể chế quản lý nội bộ.

    Chuỗi doanh nghiệp kinh doanh yêu cầu các cửa hàng từ sản phẩm, dịch vụ tới quản lý đều phải tiêu chuẩn hóa, quy tắc hóa. Nếu không có tiêu chuẩn hóa, các cửa hàng trong chuỗi sẽ không thể liên kết với nhau một cách thực sự. Không thể sản sinh ưu thế quy mô và hiệu suất quy mô. Do vậy, phải xử lý tốt mối quan hệ tập quyền và phân quyền. Quy định rõ ràng về quyền hạn và chức trách của cửa hàng tổng và cửa hàng chi nhánh.

    Áp dụng mạng lưới công nghệ thông tin để tiến hành quản lý hiện đại hóa. Đối với chuỗi cửa hàng doanh nghiệp, mô hình quản lý cửa hàng đơn lẻ truyền thống đã không thể đáp ứng nhu cầu về quy mô. Tận dụng mạng lưới công nghệ thông tin giúp tăng cường điều chỉnh doanh nghiệp. Nâng cao năng lực quản lý. Gia tăng hiệu suất vận hành trong công tác vận chuyển hàng hóa. Có lợi trong việc nâng cao mối liên hệ với nhà phân phối.

    Cuối cùng, tăng cường đào tạo nhân lực. Hệ thống quản lý chuỗi cửa hàng kinh doanh cần tới một đội ngũ nhân lực có tố chất quản lý, vận hành kinh doanh và nắm bắt được những thiết bị kỹ thuật tiên tiến. Do vậy, việc khai thác đào tạo nhân lực cũng là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao trình độ quản lý.

    3. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhà phân phối.

    Mối quan hệ giữa nhà phân phối và doanh nghiệp bán lẻ đó là phụ thuộc lẫn nhau. Doanh nghiệp bán lẻ lớn thường thông qua thị trường đầu ra cuối to lớn đến kiểm soát các kênh phân phối. Nhà sản xuất vì muốn tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm không thể không nhượng bộ.

    Doanh nghiệp bán lẻ nếu như không thể làm nổi ưu thế của mình trên sản phẩm, giá bán, dịch vụ và điều kiện môi trường. Sẽ không được người tiêu dùng khẳng định. Cuối cùng sẽ bị nhà sản xuất từ bỏ.[​IMG]

    Hai bên vừa phụ thuộc vào nhau vừa hạn chế lẫn nhau. Trong nền kinh tế lý tính, nhà sản xuất và doanh nghiệp bán lẻ không thể tránh khỏi một số mâu thuẫn, xung đột về lợi ích. Nhưng xét trên lợi ích lâu dài, doanh nghiệp bán lẻ nên xây dựng lợi ích chung với nhà sản xuất.

    4. Nâng cao trình độ quản lý vận chuyển hàng hóa.

    Thực chất cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ thế kỷ 21 đó là cạnh tranh của chuỗi cung ứng. Doanh nghiệp muốn có được ưu thế cạnh tranh phải thông qua việc thực hiện tiết kiệm chi phí trung gian.

    Cụ thể là thông qua việc hợp tác với bên vận chuyển thứ 3. Thuê ngoài với những khâu vận chuyển hàng hóa. Khiến nguồn tài nguyên của doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào những nơi mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Thực hiện tối ưu hóa trong việc phân bổ nguồn tài nguyên.

    Kinh doanh chuỗi cửa hàng ở nước ta khởi đầu tương đối muộn. Nên còn rất nhiều mặt thiếu sót. Tồn tại nhiều vấn đề khó giải quyết. Điều này cần các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi các quốc gia phát triển. Học kinh nghiệm và kỹ thuật quản lý tiên tiến của họ. Để trong kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ ít phải đi đường vòng. Thúc đẩy sự nghiệp chuỗi cửa hàng bán lẻ từng bước phát triển lớn mạnh.

    Bên cạnh đó, thời buổi công nghệ số 4.0 phát triển, thay vì việc quản lý thủ công còn gặp nhiều vấn đề. Chuỗi cửa hàng cần phải áp dụng công nghệ giúp họ quản lý chặt chẽ và tránh các sai sót không đáng có trong quá trình vận hành hệ thống. Việc sử dụng Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng là điều tất yếu ngay lúc này. Công ty chúng tôi PAP Technology cũng sắp đưa ra thị trường Phần mềm quản lý đa cửa hàng S2Retail giúp chủ cửa hàng quản lý chặt chẽ và tránh các sai sót không đáng có trong quá trình vận hành hệ thống qua đó góp phần xây dựng hệ thống chuỗi cửa hàng hiệu quả nhất.
     

    Bình Luận Bằng Facebook

Chia sẻ trang này