Bạn đã nghe nói đến huyết áp kẹp chưa?

Thảo luận trong 'Chuyện trò' bắt đầu bởi youmed, 5/5/19.

  1. Bạn đã nghe nói đến huyết áp kẹp chưa?

    Bạn đã nghe nói đến huyết áp kẹp chưa?

    LIÊN HỆ (314 Đọc / 0 Thích / 0 Bình luận)
    1. Thông tin chủ đề
    2. Tỉnh/TP: Toàn quốc
    3. Tình trạng hàng: N/A
    4. Nhu cầu: N/A
    1. Thông tin người đăng
    2. Tài khoản: youmed
    3. Ngày đăng: 5/5/19 lúc 01:47
    4. Số điện thoại:
  2. G

  3. youmed

    youmed Guest

    FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí no-spam Hẳn bạn đã từng nghe nói nhiều về tình trạng tăng huyết áp hoặc huyết áp thấp. Nhưng còn một tình trạng huyết áp cũng không kém phần nguy hiểm và cần được chú ý - Đó là huyết áp kẹp. Đây là khái niệm còn khá mới mẻ với nhiều người.

    Huyết áp kẹp (narrow pulse pressure) là gì?
    Nếu là người quan tâm đến sức khỏe tim mạch, hẳn bạn đã nghe nói đến chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trương. Ví dụ chỉ số huyết áp của bạn đo được là 120/80 thì 120 là số huyết áp tâm thu và 80 là số huyết áp tâm trương. Hai chỉ số này giúp xác định tình trạng huyết áp cao, thấp hay bình thường.

    [​IMG]
    Ngoài ra, có một chỉ số nữa ít được nhắc đến, đó là áp lực mạch. Áp lực mạch chính là mức chênh lệch giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Bạn chỉ cần trừ hai chỉ số huyết áp tâm thu (chỉ số phía trên) và huyết áp tâm trương (chỉ số phía dưới) thì sẽ ra được áp lực mạch.
    Ví dụ: Khi chỉ số huyết áp của bạn đo được là 120/80 thì thì áp lực mạch sẽ là 120-80 = 40 mmHg.
    Tại sao cần phải tính toán áp lực mạch? Vì số này bình thường nằm trong khoảng 30-50 mmHg. Nhưng khi số này tụt xuống dưới 25 mmHg (hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 20 mmHg) thì gọi là bệnh huyết áp kẹp.
    Dấu hiệu, triệu chứng của người bị huyết áp kẹp
    Huyết áp kẹp cảnh báo tim đang làm việc suy yếu, tuần hoàn bị giảm hoặc ứ trệ. Vì vậy, khi huyết áp kẹp, người bệnh thường có các triệu chứng như:.....Xem thêm

    [​IMG]
    Huyết áp kẹp nguy hiểm thế nào?
    Huyết áp kẹp khiến.... Xem thêm
    Khắc phục huyết áp kẹp thế nào?
    Khi phát hiện bệnh, người bệnh cần tuân thủ dùng thuốc đều đặn theo chỉ định của bác sĩ. Khi có dấu hiệu mệt mỏi, khó thở,...người bệnh cần nằm nghỉ ngơi thư giãn, hít thở sâu. Không gắng sức làm cho xong việc mà phải nằm nghỉ ngay.
    Người bệnh huyết áp, tim mạch cần biết cách tự đo huyết áp ở nhà để kiểm tra tình hình mỗi ngày. Đặc biệt là cần duy trì một lối sống lành mạnh để nâng cao sức khỏe hệ tim mạch:

    • Ăn nhiều rau xanh, trái cây;
    • Hạn chế dầu mỡ động vật, đồ ăn chiên xào;
    • Tập thể dục đều đặn khoảng 30 phút mỗi ngày. Tập hít thở sâu;
    • Ngưng hút thuốc lá và tránh nhiễm khói thuốc;
    • Hạn chế bia rượu: không quá 2 ly/ngày đối với nam, không quá 1 ly/ngày đối với nữ.
    • Duy trì tinh thần lạc quan, tránh cảm xúc mạnh.

    [​IMG]

    Người bệnh cũng cần đi tái khám thường xuyên để kiểm soát tình hình. Trường hợp huyết áp kẹt do các bệnh lý thông thường, bạn chỉ cần uống thuốc theo toa của bác sĩ là sẽ kiểm soát thành công. Tuy nhiên, nếu huyết áp kẹt đi kèm biến chứng hẹp van tim, suy tim, chèn ép tim,…người bệnh phải nhập viện và điều trị tích cực. Dù thuộc trường hợp nào, bạn đều có thể chủ động, góp phần tăng hiệu quả điều trị bằng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, thường xuyên tập thể dục và giữ tinh thần thư giãn.

    Các bệnh về huyết áp dù cao hay thấp hay kẹp đều gây nguy hiểm cho sức khỏe. Tuy nhiên, chúng ta thường chỉ quan tâm đến bệnh tăng huyết áp mà không để ý đến huyết áp thấp và huyết áp kẹp. Nếu phát hiện huyết áp thất thường thì cần đi khám để có biện pháp điều trị phù hợp.

    Youmed.vn
    Trang web hỗ trợ đặt lịch khám uy tín tại TP.HCM
     

    Bình Luận Bằng Facebook

Chia sẻ trang này