9 sai lầm phổ biến khi chăm sóc và dạy dỗ trẻ khiến trẻ chậm lớn, khó phát triển

Thảo luận trong 'Chuyện trò' bắt đầu bởi Thachthaotim122, 10/2/20.

  1. 9 sai lầm phổ biến khi chăm sóc và dạy dỗ trẻ khiến trẻ chậm lớn, khó phát triển

    9 sai lầm phổ biến khi chăm sóc và dạy dỗ trẻ khiến trẻ chậm lớn, khó...

    LIÊN HỆ (145 Đọc / 0 Thích / 0 Bình luận)
    1. Thông tin chủ đề
    2. Tỉnh/TP: Toàn quốc
    3. Tình trạng hàng: N/A
    4. Nhu cầu: N/A
    1. Thông tin người đăng
    2. Tài khoản: Thachthaotim122
    3. Ngày đăng: 10/2/20 lúc 11:33
    4. Số điện thoại:
  2. G

  3. FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí no-spam Những sai lầm khi chăm sóc trẻ dưới đây không ít cha mẹ đã mắc phải, đặc biệt là những ai lần đầu lên chức.
    Hạnh phúc khi con đến thế giới này, từng ngày nâng niu chăm sóc trẻ với mong muốn mỗi ngày trôi qua con đều khỏe mạnh. Thế nhưng, trong quá trình chăm trẻ, cha mẹ có thể phạm những sai lầm ảnh hưởng sức khỏe con trẻ cả đời. Những sai lầm khi chăm sóc trẻ

    dưới đây không ít cha mẹ đã mắc phải, đặc biệt là những ai lần đầu lên chức.
    1. Kiểm tra nhiệt độ của trẻ bằng tay


    Cơ thể của em bé thường sẽ ấm hơn. Thực tế, nhiệt độ cơ thể bình thường của trẻ có thể dao động từ 90 đến 100,3 độ F (khoảng 32 đến 37,8 độ C). Nếu vượt quá nhiệt độ trên, trẻ có thể bị sốt. Để phát hiện sự thay đổi nhiệt độ nhỏ như vậy là không thể dùng tay để kiểm tra mà phải dùng nhiệt kế. Đối với bé dưới 3 tháng tuổi, nhiệt kế trực tràng sẽ giúp mẹ đọc nhiệt độ chính xác nhất và giúp mẹ bảo vệ bé an toàn và khỏe mạnh.
    2. Dự trữ tã


    Nhiều mẹ có thói quen dự trữ tã trong nhà nhưng thực tế, đó không phải là ý tưởng hay mà chỉ là một sự lãng phí tiền bạc. Em bé phát triển nhanh chóng về kích thước và trọng lượng, trung bình sẽ tăng khoảng 140 đến 200 gram mỗi tuần. Vì cơ thể em bé sẽ phát triển rất nhanh, thế nên những chiếc tã được dự trữ có thể không vừa vặn với cơ thể bé.
    3. Bỏ đi núm vú giả quá sớm

    Vì lo sợ rằng con mình sẽ bị nhiễm trùng tai và các vấn đề về răng miệng, nhiều cha mẹ đã bỏ đi núm vú giả của trẻ quá sớm. Theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ , thời điểm thích hợp để tách trẻ ra khỏi núm vú giả là khi trẻ được khoảng 6 tháng, không nên sớm hơn.

    4. Không bao giờ chỉ trích hoặc phạt trẻ

    Ngay từ khi còn nhỏ, cha mẹ nên cố gắng kỷ luật và cho trẻ chịu trách nhiệm cho những hành vi sai trái của chúng. Cha mẹ để trẻ không bao giờ bị chỉ trích hoặc chịu hình phạt nào có nghĩa là cha mẹ dạy con rằng, ngay cả trong tương lai, nếu trẻ làm điều gì đó sai, cha mẹ sẽ luôn ở đó để giúp đỡ trẻ.

    5. Cho trẻ sử dụng thiết bị công nghệ để giải trí


    Hầu hết cha mẹ cho trẻ sử dụng điện thoại di động và xem ti vi để cho trẻ giải trí, nhưng thực tế, điều này thực sự có hại cho sức khỏe của chúng. Theo một nghiên cứu, bức xạ từ các thiết bị này ảnh hưởng trực tiếp đến não của trẻ em và làm tăng nguy cơ phát triển khối u.
    6. Cho trẻ mang tất khi bị sốt


    Đây cũng là một trong những sai lầm khi cha mẹ chăm sóc trẻ. Trẻ bị sốt cần tản nhiệt để hạ sốt. Nếu mang tất cho trẻ khi trẻ bị sốt chỉ khiến trẻ càng thêm nóng. Thay vì đắp chăn hoặc mang tất, cha mẹ nên mặc quần áo thoải mái cho trẻ, giữ quạt và đảm bảo căn phòng mát mẻ, thoáng khí.
    7. Thay tã ngay lập tức khi trẻ ị hoặc tè


    Đôi khi, những đứa trẻ tè hoặc ị trong khoảng thời gian rất nhanh và nếu mẹ thay tã ngay trong lúc trẻ đi vệ sinh, mẹ có thể bị trẻ tè vào người. Các loại tã hiện này có khả năng thấm hút trong nhiều giờ, đồng thời cũng có tác dụng giúp em bé không bị khô và không bị phát ban. Vì vậy, giải pháp tốt nhất là mẹ nên đợi một vài phút sau khi trẻ đi vệ sinh hẳn thay tã cho bé.
    8. Cha mẹ đút trẻ ăn bằng thìa


    Theo các bác sĩ, trẻ mới biết đi được cha mẹ đút ăn bằng thìa có hại cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của bé. Thay vào đó, cha mẹ nên cố gắng để trẻ tự ăn. Những đứa trẻ được cha mẹ đút ăn bằng thìa có khả năng là những đứa trẻ khó chịu trong ăn uống và thừa cân khi chúng lớn lên. Trong khi, những đứa trẻ ăn theo tốc độ riêng có khả năng sẽ khỏe mạnh hơn.
    9. Đánh đòn hoặc đe dọa trẻ


    Nổi giận với một đứa trẻ mới biết đi hoặc lớn tiếng với trẻ không thể nào là một giải pháp tốt. Trong thực tế, cách giải quyết này chỉ gây ra thêm vấn đề. Theo một nhà tâm lý học, nếu cha mẹ càng la mắng trẻ, chúng sẽ càng không nghe lời. Làm cho trẻ sợ hãi không phải là cách để kỷ luật con trẻ. Thay vì ra lệnh hoặc đe dọa trẻ, cha mẹ hãy thử nói chuyện nhẹ nhàng với con như một người bạn.
    Các mẹ có mắc phải sai lầm khi chăm sóc trẻ nào trên đây không? Các mẹ có lời khuyên nào cho cha mẹ trong quá trình nuôi dạy trẻ không? Cùng chia sẻ kinh để cùng nhau học hỏi kinh nghiệm nuôi dạy trẻ nhé các mẹ!

    Nguồn bài: BrightSide

    Ảnh: Minh họa bởi Mariya Zavolokina, Olga Khodiukova và Ekaterina Gapanovich
     

    Bình Luận Bằng Facebook

Chia sẻ trang này