Có nên xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế không? - Kiến trúc xây dựng 5S

Thảo luận trong 'Chuyện trò' bắt đầu bởi ktxd5s, 18/2/20.

  1. Có nên xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế không? - Kiến trúc xây dựng 5S

    Có nên xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế không? - Kiến trúc xây dựng 5S

    LIÊN HỆ (147 Đọc / 0 Thích / 0 Bình luận)
    1. Thông tin chủ đề
    2. Tỉnh/TP: Toàn quốc
    3. Tình trạng hàng: N/A
    4. Nhu cầu: N/A
    1. Thông tin người đăng
    2. Tài khoản: ktxd5s
    3. Ngày đăng: 18/2/20 lúc 12:48
    4. Số điện thoại:
  2. G

  3. ktxd5s

    ktxd5s Guest

    FastEhome.com- Đăng kí mở Shop bán hàng miễn phí no-spam Nhà lắp ghép hiện tại đang là xu hướng xây dựng nhà ở mới hiện nay. Ở Việt Nam mô hình này khá mới mẻ, không phổ biến nhiều nhưng ở các nước phát triển thì mô hình xây dựng này rất nhiều người ưa chuộng. Với những ưu điểm vượt trội, nhà lắp ghép được sản xuất theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, tiết kiệm tối đa thời gian thi công và chi phí. Vậy có nên xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế không, mời bạn cùng Kiến Trúc Xây Dựng 5S tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau!
    1. Nhà lắp ghép là gì?
    Nhà lắp ghép là dạng nhà được sản xuất trước toàn bộ và hoàn toàn được lắp ghép tại công trường. Tất cả các cấu kiện của ngôi nhà như hệ thống khung cột, hệ thống bao che,... đều được các Kỹ sư đo đạc và tính toán kỹ lưỡng chính xác và sản xuất tại nhà máy đảm bảo đúng với các tiêu chuẩn an toàn theo từng module. Sau đó, được vận chuyển ra công trường và các Kỹ sư sẽ tiến hành chỉ đạo lắp ghép các liên kết bằng vít, bu lông.

    Lựa chọn xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế với mục đích tiết kiệm tối đa chi phí xây dựng cho công trình. Sản phẩm nhà ở sau hoàn thiện đảm bảo được yêu cầu về độ cứng lẫn độ an toàn cho người dùng. Thông thường người ta sẽ sử dụng vật liệu sắt thép để sản xuất các chi tiết lắp ghép dành cho nhà ở. Đây đều là những loại vật liệu sở hữu độ cứng và độ chịu lực vượt trội. Kết hợp với lớp nước sơn chống rỉ sét và ăn mòn, nhà lắp ghép đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và bền bỉ cùng thời gian.

    Xem thêm: Xây nhà bằng khung thép tiền chế - nên hay không?

    [​IMG]

    2. Tại sao nên chọn xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế thay vì nhà BTCT?


    2.1 Tối ưu thời gian thi công, nghiệm thu công trình
    Thời gian trung bình để hoàn thành một ngôi nhà BTCT thông thường từ 2 - 3 tháng, nhưng xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế thời gian tiết kiệm hơn rất nhiều, chỉ từ 2- 8 tuần thi công (thời gian có thể ngắn hơn hoặc dài hơn tùy thuộc vào nhu cầu xây dựng của chủ đầu tư).

    Xem thêm: So sánh nhà thép tiền chế và nhà BTCT

    2.2 Tiết kiệm đến 30% chi phí xây nhà
    Bên cạnh thời gian thi công nhanh chóng, xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế với vật liệu nhẹ hiện nay chủ đầu tư có thể tiết kiệm 15% - 30% chi phí xây nhà trên mỗi m2 so với nhà BTCT thông thường. Vì thời gian thi công nhanh, đơn giản, vật liệu có sẵn nên chi phí xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế được tối ưu tối đa.
    Đây là ưu điểm vượt bật nhất để trả lời câu hỏi "Tại sao phải chọn xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế thay vì BTCT?"

    Xem thêm: Hướng dẫn cách tính chi phí xây nhà khung thép 2 tầng

    2.3 Xây nhà trên nhiều địa hình khác nhau
    Thi công nền móng là một trong những công đoạn khá quan trọng trong quá trình xây nhà. Đối với nhà lắp ghép, cũng có quy trình xây dựng móng theo tiêu chuẩn nhưng nền móng được thiết kế đơn giản hơn, đảm bảo an toàn cho cả căn nhà. Với kết cấu từ khung thép chịu lực, cường độ cao chống cháy, ăn mòn,....do đó nhà lắp ghép có thể xây dựng trên bất kỳ địa hình nào từ nền bê tông, đất mềm,...

    [​IMG]

    2.3 Thân thiện với môi trường
    Nhà lắp ghép trên thế giới được ưa chuộng rất nhiều nhờ tính năng thân thiện môi trường của nó. Ở nhà BTCT vật liệu thường bị lãng phí, lượng vật liệu thải ra môi trường cao hơn, việc sử dụng xi măng, cát, vữa... cũng ảnh hưởng đến môi trường nhiều hơn so với nhà lắp ghép. xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế được sử dụng các vật liệu được sản xuất sẵn trong nhà máy, vật liệu được tái chế lại, giảm thiểu rác thải tối đa giúp bảo vệ môi trường.
    Đây là xu hướng thi công nhà 2020 được rất nhiều chủ đầu tư hướng đến.

    Xem thêm: Vật liệu làm nhà tiền chế hiệu quả nhất là vật liệu gì?

    2.4 Dễ giám sát xây dựng
    Vì được sản xuất hàng loạt theo module có sẵn, theo bản vẽ thiết kế kỹ thuật chi tiết và được lắp ghép bởi các đơn vị uy tín cho nên ngôi nhà sẽ được xây dựng với chất lượng đồng đều, đảm bảo thực hiện đúng kết cấu trong quá trình thi công.

    2.5 Thiết kế nhà lắp ghép đa dạng
    Các mẫu thiết kế nhà lắp ghép được các KTS thiết kế kiến trúc đa dạng, nhiều hình dáng khác nhau từ nhà cấp 4 đến nhà 2 tầng, 3 tầng,... Các mẫu thiết kế đều có kiểu dáng hiện đại, không bị thô cứng như khung thép nhà xưởng mà lâu nay chúng ta hay liên tưởng khi nhắc đến nhà lắp ghép.

    Xem thêm: Mẫu thiết kế nhà lắp ghép đẹp hiện đại 2020

    [​IMG]

    2.6 Có thể tái sử dụng sau khi phá dỡ

    xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế là một giải pháp tối ưu mọi mặt cho chủ đầu tư. Sau khi phá dỡ, nhà lắp ghép hoàn toàn có thể tái dụng lại trên nền móng khác vì kết cấu chủ yếu là khung thép được lắp ghép và sử dụng các vật liệu nhẹ. Đồng thời, nhà lắp ghép dễ dàng cơi nới, mở rộng hơn nhà BTCT.

    2.7 Độ bền tương đương với nhà BTCT
    Nhiều người cho rằng nhà lắp ghép chỉ thích hợp để xây dựng các công trình tạm bợ hoặc thời gian sử dụng ngắn. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự ra đời của các loại vật liệu xây dựng mới, nhà lắp ghép đang dần chứng tỏ mình có thể tạo nên những công trình bền chắc, kiên cố với tuổi thọ từ 30 - 60 năm với nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với giải pháp xây dựng truyền thống bằng BTCT.

    [​IMG]

    Với tất cả những thông tin Kiến Trúc Xây Dựng 5S đã cung cấp trên đây, hy vọng bạn sẽ chọn lựa được giải pháp thi công thích hợp cho công trình của mình. Cũng giải đáp được thắc mắc "Tại sao phải chọn xây nhà lắp ghép khung thép tiền chế?". Nếu có bất kỳ thắc mắc gì liên quan đến nhà lắp ghép hãy liên hệ với 5S Architect theo Hotline: 03838 008 79 để được tư vấn cụ thể hơn nhé!
     

    Bình Luận Bằng Facebook

Chia sẻ trang này